Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới – Việt Nam là nhà tù lớn nhất đứng hàng thứ hai trên thế giới đối với cư dân mạng: hiện tại nó đã có đến mười bảy người của họ đứng phía sau song sắt nhà tù. Chính phủ này cho thấy sự không khoan nhượng đối với các trang web và công dân mạng được cho là gây nguy hại cho sự ổn định của chính phủ. Hầu hết trong số họ đã bị truy tố – và bị kết án – cho “tội danh lật đổ” hay “âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân.” Họ viện dẫn điều 79 và 88 của Bộ luật hình sự.
ViAn, X-Cafe chuyển ngữ
Tên miền: .vn
Dân số: 88.578.758
Người sử dụng Internet: 21.963.117
Phí trung bình cho kết nối một giờ tại một quán cà phê mạng: khoảng 2,7 USD cho khách du lịch. Nhưng rẻ hơn đối với công dân.
Tiền lương trung bình hàng tháng: khoảng 68 USD
Con số cư dân mạng bị giam giữ: 17
Những tiến bộ mà Việt Nam thực hiện trong lĩnh vực nhân quyền đã cho phép quốc gia này trở thành một thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2007, chẳng còn là gì nữa ngoài những ký ức xa xưa. Vào khi Đại hội Đảng Cộng sản năm 2011 kéo đến cận kề hơn, chế độ này đang xử lý một cách vụng về đối với những quan điểm bất đồng chính kiến trên Internet, và mục tiêu đầu tiên của nó là những người chỉ trích chính sách của nước này đối với Trung Quốc.
Internet quá phổ biến bởi sự tuyệt vời của nó
Trong mười năm qua, sự phát triển của Internet đã tăng vọt, cũng như sự hội nhập kinh tế của đất nước này. Các trang Web đã đạt đến một thành công lớn với dân số trẻ của Việt Nam. VàO tháng 11 năm 2009, trang mạng xã hội Facebook tự hào có một triệu người sử dụng, so với chỉ có 50.000 người vào đầu năm đó.
Những tiệm cà phê không gian mạng vẫn là phương tiện chính đối với việc truy cập Internet. Những người quản lý (tiệm café) ít khi yêu cầu khách hàng của họ xuất trình thẻ căn cước – CMND, nhưng họ được yêu cầu phải ghi cụ thể những kết nối gì mà khách hàng của họ thực hiện. Một số vụ bắt giữ liên quan đến khách hàng, những ai tham khảo các trang web bị cấm đã được ghi nhận trong quá khứ.
Một mạng lưới dân báo – báo chí công dân – đã phát triển. Các trang web như Vietnam Net và Vietnam News thảo luận về các chủ đề như tham nhũng, vấn đề xã hội, và tình hình chính trị của đất nước. Blogger tiến hành những cuộc điều tra thực tế tại chỗ mà chúng không thể được đăng tải trên các phương tiện truyền thông truyền thống của nhà nước . Nhờ có Internet và các cuộc thảo luận và các diễn đàn chia sẻ thông tin mà nó cung cấp, một xã hội dân sự ảo đã nổi lên, trong đó những nhà hoạt động ủng hộ dân chủ có thể tìm thấy nơi trú ẩn – một thực tế mà nó đã gây tức tối cho nhà cầm quyền.
Sau khi dọn đường cho nó vào năm 2008, năm 2009 chế độ này bắt đầu một sự tiếp quản, khống chế đối với Internet. Trong tháng Mười năm 2008, nhà cầm quyền thiết lập một đơn vị hành chính mới, Cục quản lý Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông. Bộ này, trong tháng mười hai 2008, đã thông qua một quyết định tăng cường sự kiểm soát chính phủ đối với Internet. Những người sử dụng trang mạng để phổ biến thông tin “thù địch” đối với chính phủ có thể sẽ bị xử phạt.
Kể từ tháng Giêng năm 2009, các biện pháp mới đã được thực hiện để điều chỉnh các blog Việt Nam. Trong một văn bản có tên là “Thông tư số 7, “các nhà chức trách yêu cầu các trang blog chỉ được phép cung cấp những gì hoàn toàn có tính cách thông tin cá nhân mà thôi(Điều 1) Ví dụ, người dùng Internet không được phép phổ biến các bài báo, tác phẩm văn học, hoặc các ấn phẩm khác bị cấm theo Luật Báo chí (Điều 2). Hơn nữa, mỗi sáu tháng, hoặc tại thời điểm cơ quan có yêu cầu, các công ty đặt máy chủ phải tường trình một bản báo cáo về những hoạt động của khách hàng mà nó đề cập đến số lượng của các trang blog do họ quản lý và những số liệu thống kê của chúng, cũng như bất kỳ dữ liệu liên quan đến những trang blog mà đã vi phạm quy định của công ty đặt máy chủ (Điều 6). Bộ Công an cũng liên quan đến việc theo dõi trang Web.
Kiểm duyệt quá mức
Mặc dù quốc gia này tuyên bố chỉ lọc bỏ nội dung mà nó mang tính khiêu dâm hoặc đe dọa an ninh quốc gia, chế độ kiểm duyệt cũng ảnh hưởng đến các trang web đối lập hoặc những người mà nằm trong bất kỳ cách thức chỉ trích nào đối với chế độ. Một chủ đề mà nó đang tăng ngày càng nhiều hơn sự cấm kỵ là vấn đề tranh chấp lãnh thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc ở vùng Biển Đông. Chế độ kiểm duyệt chủ yếu liên quan đến việc ngăn chặn các địa chỉ trang web, và đặc biệt quan tâm đến các trang web bằng tiếng Việt. Các nhà cung cấp dịch vụ Internet khác nhau thực thi các quy định này một cách không đồng bộ.
Số lượng các vụ tấn công trên mạng đang gia tăng. Những tin tặc – đặc biệt là vào tháng Giêng năm 2010 – đã tập trung nhắm tấn công trên các trang web bị xem là “vượt quá giới hạn khuôn khổ” của tự do ngôn luận trên Internet: www.bauxitevietnam.info và www.blogosin.org . Mặc dù chúng có một tiếng nói vừa phải, các trang web này đã vạch trần nhằm chỉ trích tới những chính sách của nhà cầm quyền đối với vấn đề Bắc Kinh. “Bauxite Việt Nam” trang web được sáng lập bởi ba nhà trí thức trong năm 2008 để chuyển tiếp một chiến dịch phản đối các kế hoạch tiến hành dự án khai thác bauxite của các công ty Trung Quốc tại khu vực miền Trung Tây Nguyên Việt Nam, được chấp thuận bởi chính phủ Việt Nam bất chấp những ý kiến bất đồng thuận của các nhà khoa học và các nhà hoạt động môi trường. Trang web này đã trở nên thành một kiểu diễn đàn để trao đổi một cách tự do tư tưởng về các chủ đề gây tranh cãi như tham nhũng, dân chủ, và quan hệ đặc biệt giữa Trung Quốc và Việt Nam. Biên tập trang mạng này, ông Nguyễn Huệ Chi, đã bị triệu tập nhiều lần bởi công an.
Áp lực đang được đè nặng trên các biên tập viên của tờ báo mạng trực tuyến không được cấp phép như Tổ Quốc trong một nỗ lực nhằm buộc họ phải đóng cửa. Nhà giáo Nguyễn Thượng Long, biên tập viên của báo Tổ Quốc đã bị triệu tập bởi công an vào tháng Hai năm 2010. Đối với ông Nguyễn Thanh Giang, một trong những đồng sáng lập viên của tờ báo này, thì bị cảnh sát bao vây rình rập tại nhà riêng của mình.
Hiện đã có được sự truy cập hạn chế vào trang Facebook kể từ tháng 11 năm 2009. Việc ngăn chặn đã xảy ra từng lúc từng khi, nhưng không phải là thường xuyên. Theo hãng tin AP, một kỹ thuật viên từ Việt Nam Data Corp đã xác nhận trong tháng Mười Một năm 2009 rằng chính phủ đã ra lệnh cho các nhà cung cấp dịch vụ Internet ngăn chặn các mạng xã hội. Một số họ đã thi hành lệnh này, trong khi những người khác thì ít hăng hái cho lắm. Biện pháp này được thực thi khi Facebook được sử dụng bởi các nhóm ủng hộ dân chủ nhằm tố cáo các vụ bắt giữ các nhà hoạt động như Nguyễn Tiến Trung. Thế nhưng những người lướt web vẫn còn sử dụng được Facebook – một cách đơn giản là họ quyết định sử dụng máy chủ proxy – thay thế – thường xuyên hơn.
Trong năm 2008, chế độ này đã thông báo yêu cầu của nó, bắt buộc các công ty nước ngoài phải hợp tác, chủ yếu trên các nền tảng blog. Một số người dùng Web, những người đã lo lắng về dữ liệu cá nhân của mình, họ đã di chuyển từ Yahoo 360plus đến các diễn đàn khác như WordPress, Blogspot và Multiply, sau khi công ty Mỹ này (Yahoo) đã quyết định chuyển giao các máy chủ từ Singapore đến Việt Nam.
Bắt giữ và kết án hàng loạt
Việt Nam là nhà tù lớn nhất đứng hàng thứ hai trên thế giới đối với cư dân mạng: hiện tại nó đã có đến mười bảy người của họ đứng phía sau song sắt nhà tù. Chính phủ này cho thấy sự không khoan nhượng đối với các trang web và công dân mạng được cho là gây nguy hại cho sự ổn định của chính phủ. Hầu hết trong số họ đã bị truy tố – và bị kết án – cho “tội danh lật đổ” hay “âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân.” Họ viện dẫn điều 79 và 88 của Bộ luật hình sự.
Làn sóng mới nhất của những vụ đàn áp bắt đầu vào tháng Chín năm 2009, với việc bắt giữ chín nhà bất đồng chính kiến tại Hà Nội và Hải Phòng. Họ đang phải trả giá cho cái việc “dọn dẹp nội bộ” hiện đang triển khai trong sự dự phòng, chặn trước cho Đại hội Đảng Cộng sản sắp đến. Một số phán quyết tù rất khắc nghiệt đã được chia cho các nhà hoạt động ủng hộ dân chủ kêu gọi đa nguyên, đa đảng trên Internet. Nhà cầm quyền cũng đang dùng thủ đoạn bằng lý thuyết về một âm mưu ở nước ngoài và chỉ ra những hiệu ứng gây bất ổn của việc phổ biến các giá trị phương Tây.
Người luật sư nổi tiếng Lê Công Định đã bị kết án vào ngày 20 tháng Một năm 2010 với một hạn tù năm năm mà không có tạm tha, và các nhà hoạt động dân chủ Nguyễn Tiến Trung, Lê Thăng Long và Trần Huỳnh Duy Thức đã nhận bản án tù bảy năm, năm năm, và mười sáu năm, lần lượt tương ứng, theo Điều 79 của Luật Hình sự Việt Nam. Các bản án này còn bị cộng thêm ba năm quản thúc tại gia (phải được thi hành sau khi họ được thả ra khỏi nhà tù) dành cho tất cả, ngoại trừ Trần Huỳnh Duy Thức, người đã bị kết án năm năm quản thúc tại gia. Bốn nhà hoạt động này đã bị kết tội “gây nguy hại cho an ninh quốc gia,” bằng các hoạt động “tổ chức các chiến dịch thông đồng với các tổ chức phản động có căn cứ ở nước ngoài ,” được phác thảo để “lật đổ chính quyền nhân dân (…) với sự trợ giúp của Internet.” Tám blogger cũng đã bị tuyên án tù vào tháng Mười năm 2009.
Tại phần kết thúc của một phiên tòa hoàn toàn bịa đặt để lừa bịp, nhà văn và nhà hoạt động nhân quyền Trần Khải Thanh Thủy đã bị kết án ba năm rưỡi tù giam về tội “tấn công” mặc dù cô là người bị tấn công. Những bài viết của cô trên mạng Internet đã rất phổ biến ở cả Việt Nam và nước ngoài.
Nhà báo và cũng là blogger Nguyễn Văn Hải, nổi tiếng với bút hiệu Điếu Cày, vẫn còn phía sau cánh cửa nhà tù. Bị bắt vào năm 2008 một vài ngày trước khi ngọn đuốc Olympic được rước đi qua Thành phố Hồ Chí Minh, ông đã bị kết án trong tháng Mười Hai năm 2008 chịu án hai năm rưỡi tù về tội “gian lận thuế” – một phán quyết buộc tội hoàn toàn bịa đặt. Theo lời tường thuật của con trai của ông, Điếu Cày đã bị theo dõi chặt chẽ kể từ khi tham gia, vào đầu năm 2008, trong cuộc biểu tình tại thành phố Hồ Chí Minh phản đối chính sách của Trung Quốc về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Những vụ bắt giữ và kết án này là lập luận đầy thuyết phục cho chế độ tự kiểm duyệt. Blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, aka Mẹ Nấm, được thả ra vào tháng Chín năm 2009, nhưng cuối cùng nhượng bộ áp lực của công an, cô đã quyết định đóng blog của mình.
Áp lực quốc tế?
Trong tháng 12 năm 2009, các nước tài trợ phương Tây đã cảnh báo Hà Nội dựa vào việc áp đặt những hạn chế trên Internet, một bước mà nó có khả năng làm chậm lại sự phát triển kinh tế của đất nước. Viên Đại sứ của Hoa Kỳ – quốc gia hiện là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam – khẳng định vào tháng Hai năm 2010 rằng việc kết án những nhà bất đồng chính kiến này “đã ảnh hưởng đến quan hệ song phương.”
Tổ chức Phóng viên Không Biên giới kêu gọi Liên minh châu Âu đình chỉ bất kỳ cuộc đối thoại nào với Việt Nam về vấn đề quyền con người khi mà cư dân mạng và các nhà báo bị tù của quốc gia này vẫn còn bị giam giữ.
*
Internet Enemies
Viet Nam
Population : 88 578 758
Internet-users : 21 963 117
Average charge for one hour’s connection at a cyber-café : about 2,7 US$ for tourists. But cheaper for nationals.
Average monthly salary : about 68 US$
Number of imprisoned netizens : 17
The progress made by Vietnam in the domain of human rights, which allowed the country to become a member of the World Trade Organization in 2007, is nothing but a distant memory. As the 2011 Communist Party Congress draws nearer, the regime is muffling dissident views on the Internet, and its first target is critics of the country’s policy toward China.
Too popular for its own good
In the last ten years, the Internet’s growth has soared, as has the country’s economic integration. The Web has been a great success with Vietnam’s young population. In November 2009, the social network Facebook boasted a million users, as compared to only 50,000 early in that year.
Cybercafés are still the main means of Internet access. Managers rarely ask their customers to present their IDs, but they are required to record in detail what connections they make. Some arrests involving customers who consult prohibited websites have been noted in the past.
A citizen journalism network has developed. Websites such as Vietnam Net and Vietnam News discuss subjects like corruption, social issues, and the country’s political situation. Blogger conduct actual on-site investigations that could not be reported by the traditional state-owned media. Thanks to the Internet and the discussion and information-sharing forums that it offers, a virtual civil society has emerged in which pro-democracy activists can find refuge – a fact that unnerves the authorities.
After having paved the way for it in 2008, in 2009 the regime initiated a takeover of the Internet. In October 2008, the government set up a new administrative entity, the Department of Radio, Television and Electronic Information under the Ministry of Information and Communications. This Ministry passed an order in December 2008 that reinforces government control of the Internet. Web users who disseminate information “hostile” toward the government may be subject to sanctions. Since January 2009, new measures have been implemented to regulate Vietnamese blogs. In a document intitled “Circular no. 7,” the authorities required that blogs only provide strictly personal information (Art. 1). For example, Internet users are not permitted to disseminate press articles, literary works, or other publications prohibited under the Press Law (Art. 2). Further, every six months, or at the authorities’ request, the host companies must produce a report on their customers’ activities that mentions the number of blogs they manage and their statistics, as well as any data relating to blogs that have violated the host company’s regulations (Art. 6). The Ministry of Public Security is also implicated in Web surveillance.
Excessive censorship
Even though the country claims to filter only content that is obscene or endangers national security, censorship also affects opposition websites or those that are in any way critical of the regime. One subject that is growing more and more taboo is territorial disputes between Vietnam and China in the China Sea. Censorship primarily involves blocking website addresses, and particularly concerns sites in Vietnamese. The various Internet service providers enforce these rules unevenly.
The number of cyber-attacks is growing. Hackers – especially in January 2010 – have zeroed in on sites that “push the envelope” of freedom of expression on the Internet: www.bauxitevietnam.info and www.blogosin.org. Although they take a moderate tone, these sites have proven to be critical of the authorities’ policies with regard to Beijing. The “Bauxite VietNam” website was created by three intellectuals in 2008 to relay a campaign objecting to the operating plan of a Chinese company’s bauxite mining project in Vietnam’s Central Highland region, approved by the Vietnam government despite the unfavorable opinion of scientists and environmental activists. This website has been turned into a sort of forum for the free exchange of ideas on controversial subjects such as corruption, democracy, and particularly Sino-Vietnamese relations. Its editor, Nguyen Hue Chi, has been summoned several times by the police.
Pressure is being placed on editors of unauthorized online newspaper websites like To Quoc (the Homeland) in an attempt to force them to shut down. Teacher Nguyen Thuong Long, To Quoc’s associate editor was summoned by police in February 2010. As for Nguyen Thanh Giang, one of this newspaper’s co-founders, on one occasion police surrounded his house.
There has been limited access to Facebook since November 2009. Blocking has occurred on occasion, but is not yet permanent. According to the Associated Press, a technician from Vietnam Data Corp. had confirmed in November 2009 that the government had ordered Internet service providers to block the social network. Some enforced the order, while others were less zealous. This measure was implemented when Facebook was being used by pro-democracy groups to denounce arrests of activists like Nguyen Tien Trung. But Web surfers are still using Facebook – they have simply decided to use proxy servers more often.
In 2008, the regime had announced its desire to require foreign companies to collaborate, mainly on blog platforms. Some Web users who were worried about their personal data migrated from Yahoo! 360plus to platforms like WordPress, Blogspot and Multiply, after the U.S. company decided to transfer its servers from Singapore to Vietnam.
Massive arrests and convictions
Vietnam is the world’s second biggest prison for netizens: it now has seventeen of them behind bars. The government shows zero tolerance toward websites and netizens thought to be jeopardizing the government’s stability. Most of them are prosecuted – and convicted – for “subversion” or “attempting to overthrow the people’s government.” They invoke Articles 79 and 88 of the Penal Code.
The latest wave of crackdowns began in September 2009, with the arrest of nine dissidents in Hanoi and Hai Phong. They are paying the price for the “internal cleanup” now underway in anticipation of the next Communist Party Congress. Some very harsh prison sentences have been meted out to pro-democracy activists who appealed for multipartism on the Internet. The authorities are promoting the theory of a foreign-based plot and point out the destabilizing effect of proliferating Western values.
The well-known lawyer Le Cong Dinh was sentenced on January 20, 2010 to a five-year prison term without parole, and pro-democracy activists Nguyen Tien Trung, Le Thang Long and Tran Huynh Duy Thuc received prison sentences of seven years, five years, and sixteen years, respectively, by virtue of Article 79 of the Vietnamese Penal Code. To these sentences were added three years of house arrest (to be served after their release from prison) for all of them except Tran Huynh Duy Thuc, who was sentenced to five years behind bars. The four activists were found guilty of “endangering national security,” by “organizing campaigns in collusion with reactionary organizations based abroad,” designed to “overthrow the people’s government (…) with the help of the Internet.” Eight bloggers were also given prison sentences in October 2009.
At the end of a completely trumped-up trial, writer and human rights activist Tran Khai Thanh Thuy was sentenced to three and one-half years in prison for “assault” even though she was the one assaulted. Her writings on the Internet were very popular in both Viet Nam and abroad.
Journalist and blogger known as Dieu Cay, is still behind bars. Arrested in 2008 a few days before the Olympic torch was due to pass through Ho Chi Minh City, he was sentenced in December 2008 to serve two and one-half years in prison for “tax fraud” – a totally fabricated charge. According to his own son’s testimony, Dieu Cay had been closely watched since participating, in early 2008, in demonstrations in Ho Chi Minh City protesting against China’s policy in the Paracels and Spratley archipelagos.
Those arrests and convictions are compelling arguments for self-censorship. Blogger Nguyen Ngoc Nhu Quynh, a.k.a. Me Nam, was released in September 2009, but ultimately yielding to police pressure, she decided to close down her blog.
International pressures?
In December 2009, Western donor countries had warned Hanoï against imposing restrictions on the Internet, a step which would be liable to slow down the country’s economic development. The Ambassador of the United States – Vietnam’s biggest export market –asserted in February 2010 that these convictions of dissidents “were affecting bilateral relations.”
Reporters Without Borders called upon the European Union to suspend any dialog with Vietnam on the subject of human rights as long as its netizens and jailed journalists remain in custody.
No comments:
Post a Comment