Pages

Friday, October 15, 2010

Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo trả lời phỏng vấn của Fareed Zakaria (CNN)


Diên Vỹ, X-Cafe chuyển ngữ
Tôi thường nói rằng chúng tôi không những nên để người dân có quyền tự do ngôn luận, mà quan trọng hơn nữa là chúng tôi phải tạo điều kiện để họ chỉ trích hoạt động của chính quyền. Chỉ khi có được sự kiểm soát và theo dõi mang tính phê bình của người dân thì chính phủ mới có thể làm việc tốt hơn, và nhân viên các cơ quan chính phủ mới thật sự trở thành công bộc của dân.
Zakaria: Ông có cho rằng vào thời điểm này nền kinh tế thế giới đã vững mạnh hay ông đang rất lo lắng về mối đe doạ của cái gọi là khủng hoảng kép, đặc biệt là cơn khủng hoảng ở Hoa Kỳ có thể quay lại?
Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo (qua phiên dịch): Nói một cách khách quan, tôi cho rằng nền kinh tế thế giới đang hồi phục, mặc dù quá trình hồi phục thì đầy chậm chạp và khúc khủy. Mọi người chắc không có cùng một quan điểm về việc này, nhưng tôi tin rằng chúng ta sẽ học được bài học từ thực tế.
Tôi hy vọng rằng nền kinh tế Hoa Kỳ sẽ được phục hồi nhanh chóng vì nói cho cùng nó là nền kinh tế lớn nhất thế giới. Tôi đã lưu ý đến những chính sách và biện pháp gần đây của Tổng thống Obama bao gồm kế hoạch nhân đôi sản lượng xuất khẩu của Hoa Kỳ và sự đầu tư khổng lồ vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng.
Tôi cho rằng những chính sách và biện pháp này đang đi đúng đường, đúng hướng. Mặc dù chúng được đưa ra hơi trễ, chúng vẫn vừa đúng lúc. Điều này làm tôi nhớ đến thời gian tôi đã đưa ra quyết định quan trọng về việc thông qua gói kích cầu khổng lồ tại Trung Quốc. Vào lúc đó, mọi người đã có những cái nhìn khác nhau về chính sách này, nhưng giờ đây kết quả cho thấy gói kích cầu của chúng tôi là một thành công.
Zakaria: Tôi xin hỏi rằng ông đã rút ra được bài học gì từ cơn khủng hoảng tài chính? Ông có cảm thấy mất niềm tin vào sự quản lý kinh tế vĩ mô của người Mỹ không?
Một người bạn Trung Quốc của tôi nói, chúng tôi như những học sinh trong lớp học và chúng tôi luôn lắng nghe những gì người Mỹ khuyên chúng tôi, và giờ đây chúng tôi ngẩng lên và nghĩ rằng có lẽ vị thầy giáo cũng chẳng biết rằng mình đã nói gì.
Ôn Gia Bảo: Khi đối diện với cơn khủng hoảng tài chính, bất cứ ai cảm thấy có trách nhiệm với đất nước cũng như với toàn bộ loài người đều cần rút ra những bài học từ cơn khủng hoảng tài chính.
Theo tôi, bài học lớn nhất mà tôi rút ra được từ cơn khủng hoảng tài chính là khi điều hành những công việc nhà nước, điều quan trọng là cần chú ý đến việc đề cập đến những khó khăn về cơ cấu của nền kinh tế.
Trung Quốc đã đạt được thành công to lớn và sự phát triển của nó được thế giới ca ngợi, nhưng tôi là một trong những người đầu tiên cho rằng sự phát triển kinh tế của chúng tôi vần còn thiếu tính cân đối, hợp tác và bền vững. Cơn khủng hoảng tài chính này đã củng cố quan điểm của tôi về điều này.
Một mặt, chúng tôi phải chặn đứng cơn khủng hoảng tài chính. Mặt khác, chúng tôi cũng phải giải quyết những khó khăn riêng của mình, và chúng tôi phải làm tốt cả hai việc này cùng lúc, đây là một việc rất khó khăn.
Trung Quốc có một thị trường nội địa khổng lồ và có một tiềm năng to lớn về nhu cầu nội địa. Trung Quốc hiện đang ở trong giai đoạn tăng cường tổ chức và công nghiệp hoá. Chúng tôi có thể dựa vào nhu cầu kích thích trong nước để giúp ổn định và phát triển nền kinh tế Trung Quốc đi xa hơn nữa.
Việc này bắt chúng tôi phải chớp lấy thời cơ, tăng tốc phát triển và làm ổn định nền kinh tế Trung Quốc, và trên cơ sở này, chúng tôi phải nghĩ đến tương lai lâu dài để giải quyết tất cả những trở ngại về cơ cấu trong nền kinh tế của mình.
Riêng về nền kinh tế Hoa Kỳ, tôi luôn tin tưởng rằng nền kinh tế Hoa Kỳ có nền tảng vững chắc, không chỉ về khía cạnh vật chất mà quan trọng hơn nữa là Hoa Kỳ có sức mạnh về nguồn tài năng khoa học kỹ thuật cũng như kinh nghiệm quản lý.
Nó đã thu thập được vốn liếng về kinh nghiệm phát triển kinh tế trong suốt 200 năm qua, bất chấp những thay đổi, tôi tin Hoa Kỳ sẽ vượt qua cơn khủng hoảng và những khó khăn, và chúng ta cần tin tưởng vào tương lai của nền kinh tế Hoa Kỳ.
Quá trình phục hồi và phát triển của nền kinh tế lớn nhất trên thế giới, tức là nền kinh tế Hoa Kỳ, nằm trong mối quan tâm của việc phục hồi và ổn định kinh tế thế giới.
Zakaria: Nếu so sánh về tỉ lệ phần trăm GPD giữa nước ông và Hoa Kỳ thì gói kích cầu của ông lớn gấp 10 lần. Đây là một kế hoạch thật đặc biệt. Liệu có mối lo nào về việc nó đang tạo ra một bong bóng về bất động sản tại Trung Quốc không?
Và cùng có những nguy hiểm về lạm phát vì chính phủ đã chi tiêu quá nhiều và vấn đề là hiện nay ảnh hưởng kích cầu sẽ giảm dần, liệu chính phủ sẽ giảm dần việc chi tiêu?
Ôn Gia Bảo: Từ những nhận xét của ông, tôi nghĩ rằng ông đã chưa nhìn nhận hết toàn bộ gói kích cầu của chúng tôi. Tôi muốn nói rằng gói kích cầu của chúng tôi có bốn bộ phận chủ yếu.
Trước tiên là việc chi tiêu công cộng khổng lồ, cơ cấu cắt giảm thuế và phát triển cơ sở hạ tầng. Thứ hai là việc điều chỉnh và nâng cấp cơ cấu công nghiệp ở Trung Quốc. Thứ ba là phát minh khoa học kỹ thuật và việc phát triển những ngành công nghiệp mới có tầm quan trọng chiến lược. Thứ tư là phát triển mạng lưới an sinh xã hội.
Số lượng đầu tư nghiên cứu phát triển bồm 4 nghìn tỉ Mỹ kim không chỉ đến từ mỗi chính phủ . Đầu tư chính phủ chỉ chiếm khoảng 1,18 nghìn tỉ, phần còn lại đến từ khu vực phi nhà nước và việc bán trái phiếu từ những thị trường tài chính.
Việc thực thi gói kích cầu đã bảo đảm tính liên tục của sự tăng trưởng vững chắc và tương đối nhanh tại Trung Quốc. Nó đã giúp giữ nguyên mức độ tiến triển tốt của kinh tế Trung Quốc có được trong 30 năm qua, và nó đã giúp chúng tôi tránh được những thay đổi lớn trong quá trình hiện đại hoá Trung Quốc vì những cú sốc quá lớn từ bên ngoài.
Trong cùng lúc đó, nó đã tạo ra được một nền tảng vững chắc cho việc phát triển kinh tế Trung Quốc trong tương lai. Chúng tôi đang rất cảnh giác với thử thách được đề cập trong câu hỏi của ông. Tôi muốn nêu lên ba điểm.
Trước hết, có một khả năng lạm phát ở Trung Quốc. Đấy là vì sao chúng tôi đã đề ra nhiệm vụ phải quản lý một cách khéo léo những mối quan hệ trong việc giữ nguyên nền kinh tế ổn định và phát triển tương đối nhanh, điều chỉnh cơ cấu, và kiểm soát những khả năng lạm phát.
Đây là điều cốt lõi trong việc quản lý kinh tế vĩ mô ở Trung Quốc. Tôi quan tâm về việc kiểm soát những khả năng lạm phát tại Trung Quốc, đây là điều tôi đã cố gắng rất nhiều để quản lý tốt và đúng mức, vì tôi tin rằng tham nhũng và lạm phát sẽ gây nên một ảnh hưởng rất lớn đối với sự ổn định quyền lực của một quốc gia.
Và cả hai điều này đều ảnh hưởng đến lòng tin và đồng thuận của người dân đối với chính quyền, và đây là khía cạnh mà tôi nhìn thấy trong vấn đề lạm phát ở Trung Quốc.
Thứ hai, với việc thực hiện gói kích cầu, sẽ có những đe doạ về ngân sách và tài chính ở chính quyền cấp địa phương.
Chúng tôi có những bộ máy hành chính tại các chính quyền địa phương. Họ có những món nợ nhưng chúng không phải là vấn đề vừa mới nảy sinh sau cơn khủng hoảng tài chính bộc phát mà nó đã bắt đầu tận những năm 1980.
Giờ đây, với những nền tảng tài chính của chính quyền địa phương được thiết lập, chúng đã tích luỹ thành một món nợ khoảng 7,6 nghìn tỉ Nhân Dân Tệ và tôi có thể nói rằng mức nợ cấp địa phương này vẫn còn nằm trong khuôn khổ có thể kiểm soát được, nhưng điều quan trọng là chúng tôi phải giải quyết thoả đáng vấn đề để bảo đảm những món nợ của chính quyền địa phương sẽ không đe dọa nền tài chính nhà nước cũng như khu vực tài chính.
Tỉ lệ thâm thủng ngân sách trên tổng GDP của Trung Quốc là dưới 3 phần trăm. Tổng số nợ của Trung Quốc so với tỉ lệ GDP nằm trong khoảng 20 phần trăm, điều này có nghĩa là nó vẫn nằm trong tầm mức mà chúng tôi có thể kiểm soát được.
Điểm thứ ba là điểm quan trọng hơn cả, đó là tất cả những đầu tư của chúng tôi hiện nay phải tạo lợi thế cho việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế chứ không phải ngược lại. Điều này ảnh hưởng đến tương lai phát triển lâu dài của chúng tôi, vì thế nó rất quan trọng.
Zakaria: Ông đã viết trong một bài báo về thủ trưởng cũ của ông, Hồ Diệu Bang, khiến tôi rất có ấn tượng. Trong đó ông đã ca ngợi ông ấy. Nhìn lại, ông có nghĩ rằng Hồ Diệu Bang đã là một lãnh đạo tốt của Trung Quốc?
Ôn Gia Bảo: Vâng, tôi nghĩ là tôi đã đánh giá công bình trên phương diện lịch sử đối với nhân vật này. Ông đã có những cống hiến riêng cho quá trình đổi mới và mở cửa của Trung Quốc. Tôi cũng muốn đưa ra ba điểm sau.
Trước hết, ông đã cực lực phát triển cuộc tranh luận chung quanh những tiêu chuẩn dùng để đánh giá sự thật, và qua đó ông đã đóng góp vào nỗ lực giải phóng tư tưởng con người. Thứ hai, đối với những sự phản kháng khác nhau, ông đã tiến hành những bước để trả tự do cho một số đông cán bộ bị cáo buộc trong cuộc cách mạng văn hoá và thứ ba bản thân ông cũng ra tay hành động để thúc đẩy Trung Quốc đổi mới và mở cửa.
Zakaria: Ông đã nói trong những bài phát biểu của mình về việc Trung Quốc vẫn chưa phải là một quốc gia hùng mạnh và sáng tạo trên phương diện kinh tế. Liệu một quốc gia có thể vừa hùng mạnh và sáng tạo với nhiều giới hạn về tự do ngôn luận với việc Internet bị kiểm duyệt? Có phải ông nên mở cửa tất cả nếu ông muốn sự sáng tạo thật sự hay sao?
Ôn Gia Bảo: Tôi tin rằng tự do ngôn luận là điều không thể thiếu được đối với bất kỳ quốc gia nào, với một quốc gia đang trên đà phát triển và với một quốc gia đã trở nên hùng mạnh. Tự do ngôn luận đã được bao gồm trong hiến pháp Trung Quốc.
Tôi không nghĩ là ông biết hết về Trung Quốc ở điểm này. Tại Trung Quốc, có khoảng 400 triệu người sử dụng Internet và 800 triệu người sử dụng điện thoại di động. Họ có thể truy cập vào Internet để bày tỏ quan điểm của mình, kể cả những quan điểm chỉ trích.
Tôi thường truy cập vào Internet và đã đọc những chỉ trích mạnh mẽ cũng như những lời lẽ ca ngợi đối với hoạt động của chính quyền.
Tôi thường nói rằng chúng tôi không những nên để người dân có quyền tự do ngôn luận, mà quan trọng hơn nữa là chúng tôi phải tạo điều kiện để họ chỉ trích hoạt động của chính quyền. Chỉ khi có được sự kiểm soát và theo dõi mang tính phê bình của người dân thì chính phủ mới có thể làm việc tốt hơn, và nhân viên các cơ quan chính phủ mới thật sự trở thành công bộc của dân.
Những việc này phải được thực hiện trong khuôn khổ mà luật pháp và hiến pháp cho phép. Từ đó quốc gia mới có được một trật tự bình thường, và điều này vô cùng cần thiết cho một đất nước to lớn như Trung Quốc với 1,3 tỉ người.
Zakaria: Thưa Thủ tướng Ôn, vì chúng ta đang thành thật, khi tôi đến Trung Quốc và tìm cách dùng Interent, có rất nhiều trang mạng bị ngăn chặn. Rất khó để truy tìm thông tin. Bất kỳ quan điểm nào có vẻ thách thức đối với sự thống lĩnh chính trị của đảng đều không được phép? Ví dụ như Hồ Diệu Bang không phải là cái tên được phép nhắc đến trên "Nhân dân Nhật báo" cho đến khi bài báo của chính ông xuất hiện. Dường như mọi cấm đoán với những guồng máy khổng lồ theo dõi Internet sẽ gây khó khăn cho những ai thật sự sáng tạo và thật sự làm được những gì mà ông đang mong muốn họ làm.
Ôn Gia Bảo: Tôi tin rằng tôi và tất cả người dân Trung Quốc đều tin tưởng rằng Trung Quốc sẽ tiếp tục tiến triển, và những ước muốn và nhu cầu của người dân về dân chủ và tự do thì không thể từ chối được. Tôi hy vọng là ông sẽ có thể từ từ nhận thấy sự tiến triển liên tục của Trung Quốc.
Zakaria: Ông đã có hàng loạt những phát biểu đáng quan tâm trong thời gian gần đây. Tôi đã đặc biệt ấn tượng với bài phát biểu của ông tại Thẩm Quyến, ông nói, "bên cạnh cải cách kinh tế, chúng ta phải tiếp tục cải cách chính trị."
Đây là một điểm mà ông từng nêu ra trong cuộc phỏng vấn trước, nhưng rất nhiều người Trung Quốc mà tôi biết lại nói rằng đã có cải cách kinh tế trong sáu bảy năm qua, nhưng chẳng có nhiều cải cách chính trị.
Ông muốn nói điều gì đến những người lắng nghe những bài phát biểu của ông rồi nói rằng chúng tôi thích mọi thứ Ôn Gia Bảo nói, nhưng chúng tôi chẳng thấy những hành động cải cách kinh tế.
Ôn Gia Bảo: Đúng ra đây là quan điểm do ông Đặng Tiểu Bình thúc đẩy rất lâu trước đây và tôi nghĩ rằng những ai có tinh thần trách nhiệm đối với đất nước mình cần nên nghĩ sâu về chủ đề này, và đặt niềm tin của mình vào hành động.
Tôi cũng đã suy nghĩ sâu kỹ hơn về vấn đề này kể từ lần gặp gỡ cuối cùng của chúng ta. Quan điểm của tôi là một đảng chính trị sau khi trở thành đảng cầm quyền cần phải trở nên tương đối khác so với khi nó đang đấu tranh giành quyền lực.
Khác biệt lớn nhất là đảng chính trị này phải hành xử phù hợp với hiến pháp và luật pháp. Những chính sách và chương trình của một đảng chính trị có thể được chuyển dịch sang thành những phần của hiến pháp và luật pháp qua những tiến trình pháp lý phù hợp.
Tất cả những đảng chính trị, những tổ chức, và tất cả mọi người cần phải tuân thủ hiến pháp và pháp luật mà không có một ngoại lệ nào. Tất cả họ phải hành xử theo đúng với hiến pháp và pháp luật. Tôi cho đây là đặc điểm tối trọng của việc xây dựng hệ thống chính trị hiện đại.
Tôi đã tóm tắt những tư tưởng chính trị của tôi trong bốn câu sau: làm cho mọi người có một cuộc sống hạnh phúc và có nhân phẩm, làm cho mọi người cảm thấy bình yên và an toàn, làm cho xã hội trở nên công bằng và có công lý, và làm cho mọi người có lòng tin vào tương lai.
Bất chấp những tranh luận và quan điểm khác biệt trong xã hội, và bất chấp những phản kháng, tôi sẽ hành động đúng theo những tư tưởng này môt cách kiên định, và phát triển hết khả năng của mình trong việc tái cơ cấu chính trị. Tôi cũng muốn nói với ông hai câu để củng cố vị trí quan điểm của mình, tôi sẽ không đổ ngã trước mưa to gió cả, và tôi sẽ không chùn bước cho đến ngày cuối cùng của đời mình.
Zakaria: Đây là một vấn đề khó khăn: đồng Nhân Dân Tệ. Hãy để tôi đặt vấn đề như thế này, bất chấp sự bảo đảm của Trung Quốc, đồng Nhân Dân Tệ chỉ vẫn được tăng 1,8 phần trăm trong hai năm qua.
Cho phép thêm một lần sụt giá mạnh mẽ không phải là lợi ích của Trung Quốc, bởi vì hiện nay quí vị đang bù giá cho các nhà xuất khẩu bằng cái giá của đồng lương của những người lao động Trung Quốc, quí vị đang mạo hiểm với lạm phát và điều này tạo ra sự thiếu hụt rất lớn về sự cân bằng mà ông đã đề cập. Vậy cho phép tăng giá đồng Nhân Dân Tệ không phải là tốt cho Trung Quốc hay sao?
Ôn Gia Bảo: Cho phép tôi có một nhận định về những gì ông vừa nói. Tôi cho rằng quan điểm của ông cũng đại diện cho quan điểm của Hoa Kỳ hoặc cụ thể hơn là quan điểm của một vài thành viên trong Quốc hội Hoa Kỳ.
Hai nền kinh tế của Trung Quốc và Hoa Kỳ liên quan với nhau rất mật thiết. Trao đổi song phương đã đạt đến mức 300 tỉ Mỹ kim. Đầu tư của Hoa Kỳ vào Trung Quốc đã vượt trên 60 tỉ Mỹ kim. Trung Quốc đã mua công phiếu "T" của Hoa Kỳ trị giá khoảng 900 tỉ Mỹ kim.
Không ai tin rằng giới lãnh đạo Trung Quốc không theo sát những diễn biến của nền kinh tế Hoa Kỳ. Nhưng một số người ở Hoa Kỳ, đặc biệt là những nhân vật ở Quốc hội, lại không biết nhiều về Trung Quốc.
Họ đang chính trị hoá vấn đề trong quan hệ Trung-Mỹ, đặc biệt là trong vấn đề thiếu cân đối mậu dịch giữa hai quốc gia. Tôi rất cảm kích việc ông đã tạo điều kiện cho tôi trong cuộc phỏng vấn này, vì ông đã cho tôi cơ hội để giải thích kỹ lưỡng hơn tình trạng thật sự của vấn đề.
Có ba điểm vốn không được nhiều người biết đến trong vấn đề tỉ giá hối đoái của đồng Nhân Dân Tệ và thặng dư xuất khẩu của Trung Quốc. Trước tiên Trung Quốc không hề theo đuổi tình trạng thặng dư xuất khẩu. Mục tiêu của chúng tôi trong giao dịch với nước ngoài là có được sự trao đổi cân bằng và bền vững với các quốc gia khác, và chúng ti muốn có được sự công bằng cơ bản trong vấn đề cân bằng chi trả.
Đây là những gì chúng tôi đã đang nói và làm. Năm 2008, tỉ lệ thặng dư hiện có lúc đó là 9,9 phần trăm so với GDP. Năm 2009 con số này tụt xuống còn 5,8 phần trăm và vào cuối nửa năm đầu của 2010 nó tụt xuống thấp hơn nữa ở mức 2,2 phần trăm.
Thứ hai, việc tăng cường mức thặng dư mậu dịch của một quốc gia không nhất thiết liên quan đến chính sách hối đoái của quốc gia ấy. Chúng tôi bắt đầu đổi mới chính sách tỉ giá hối đoái của đồng Nhân Dân Tệ vào năm 1994, và kể từ đó, đồng tiền Trung Quốc đã tăng lên 55 phần trăm so với đồng Mỹ kim, và cũng trong cùng thời gian, những đồng tiền của những nền kinh tế chính và những đồng tiền của những quốc gia láng giềng với Trung Quốc đều đã giảm giá với mức độ lớn.
Nghành thương mại của Trung Quốc cũng đã tăng trưởng nhanh trong cùng khoảng thời gian này. Thực sự là trong lịch sử của Hoa Kỳ cũng đã có một thời kỳ như thế. Trong gần 100 năm, từ 1870 đến 1970, Hoa Kỳ đã là một quốc gia thặng dư mậu dịch, và điều này cũng đang thực sự xảy ra đối với một quốc gia đang trong giai đoạn phát triển nào đấy.
Điểm thứ ba là điểm quan trọng nhất mà ông cũng nhận thức được, đó là sự thiếu cân đối trong thương mại giữa hai quốc gia vốn đã mang bản chất chủ yếu về cơ cấu. Trung Quốc có thặng dư mậu dịch trong lĩnh vực gia công nhưng lại bị thâm thủng mậu dịch trên lĩnh vực chung. Trung Quốc có thặng dư trong lĩnh vực hàng hoá, nhưng lại bị thâm thủng trong lĩnh vực dịch vụ.
Chúng tôi có thặng dư mậu dịch với Hoa Kỳ và Liên Âu, nhưng lại bị thâm thủng với Nhật Bản, Nam Hàn và các quốc gia châu Á khác. Nhiều mặt hàng xuất khẩu từ Trung Quốc đã không còn được sản xuất ở Hoa Kỳ, và tôi không nghĩ rằng Hoa Kỳ sẽ bắt đầu tái sản xuất các mặt hàng này, những mặt hàng vốn nằm ở đáy của loại hàng hoá kém giá trị.
Ngay cả nếu quí vị không mua những mặt hàng này từ Trung Quốc, quí vị vẫn phải mua chúng từ Ấn Độ, Sri Lanka, hoặc Bangladesh, và điều này cũng chẳng giải quyết được sự mất cân bằng thương mại giữa hai nước.
Tôi nhớ rằng ông đã đưa ra ví dụ của chiếc iPod tại Hoa Kỳ, ở Mỹ một chiếc iPod được bán với giá 299 Mỹ kim, nhưng nhà sản xuất Trung Quốc chỉ thu được 4 Mỹ kim lệ phí gia công.
Còn một điểm khác nữa mà tôi nghĩ rằng ông không nhận ra, một điểm mà nhiều thành viên của Quốc hội Hoa Kỳ cũng không nhận ra, đó là trong số 500 nghìn công ty Hoa Kỳ đăng ký tại Trung Quốc, 22 nghìn công ty là những nhà xuất khẩu, và áp đặt việc trừng phạt lên các công ty xuất khẩu tại Trung Quốc cũng tương đương với việc áp đặt việc trừng phạt lên những công ty trên.
Zakaria: Lần cuối khi chúng ta trao đổi, tôi đã hỏi ông đang đọc những cuốn sách nào, cuốn nào đã làm ông thích thú. Thế thì có cuốn sách nào mà ông đã đọc trong vài tháng qua đã gây ấn tượng cho ông?
Ôn Gia Bảo: Những cuốn sách trong kệ sách của tôi luôn là những cuốn sách về lịch sử, vì tôi tin rằng lịch sử thì giống như tấm gương và tôi thích đọc lịch sử Trung Quốc lẫn lịch sử của các quốc gia khác.
Có hai cuốn sách mà tôi thường mang theo người, một cuốn là "Lý thuyết về Tình cảm Đạo đức" của Adam Smith. Cuốn thứ hai là "Thiền định". Không phải là tôi đồng ý với những quan điểm được trình bày trong hai cuốn sách này, nhưng tôi tin rằng những quan điểm và tư tưởng của những thế hệ trước đây là món ăn tinh thần cho thế hệ hiện tại.
Hiện nay có quá nhiều sách hồi ký cá nhân. Tôi không thích đọc những cuốn sách này. Tôi cho rằng những gì con người nên để lại cho thế giới là sự thật và chúng ta phải thừa nhận rằng ngay cả những sự thật một ngày nào đó sẽ bị tan biến.
Zakaria: Tôi xin đưa ra một câu hỏi cuối, thưa Thủ tướng Ôn, tôi rất ấn tượng với sự thẳng thắn của ông. Ông đã nói về quyết tâm của mình trong việc tiếp tục cải cách chính trị, bất chấp sự cản trở trong nước và trong đảng, bất chấp sự phản đối bên trong đảng.
Ông đã nói về sự quan ngại của ông về nạn tham nhũng và lạm phát sẽ xói mòn sự ổn định xã hội. Ông đã ca ngợi Hồ Diệu Bang và đề cập đến tài lãnh đạo của ông ta ngay cả khi ông ta được nhiều người xem là một nhà lãnh đạo cấp tiến nguy hiểm.
Ông có tin rằng thế hệ lãnh đạo kế tiếp của Trung Quốc, những người sẽ nắm quyền lực trong hai năm tới sẽ chia sẻ quan điểm của ông và tiếp tục xúc tiến hướng nhìn mà ông đang thúc đẩy?
Ôn Gia Bảo: Có thể là ông nghĩ đây là câu hỏi khó nhất dành cho tôi hôm nay, nhưng thực sự tôi cho rằng đây là câu hỏi dễ trả lời nhất.
Để tôi đưa ra hai điểm liên quan đến cái tương lai mà ông vừa đề cập. Trước hết, tôi muốn nói rằng, như câu nói của người Trung Quốc, dòng sông Dương Tử sóng phủ sóng, thế hệ mới chắc chắn sẽ vượt qua thế hệ cũ. Tôi tin tưởng rằng giới lãnh đạo tương lai của Trung Quốc sẽ trội hơn thế hệ trước.
Thứ hai là quần chúng và sức mạnh của quần chúng quyết định tương lai và lịch sử của đất nước. Nguyện vọng và ý chí của quần chúng thì không thể ngăn cản được. Những ai đi theo xu hướng này sẽ thành công và những ai chống lại nó sẽ thất bại. Cám ơn ông về buổi phỏng vấn.
Zakaria: Rất hân hạnh và vui sướng. Xin cám ơn Thủ tướng.
Nguồn: CNN
TRANSCRIPTS
*      http://i.cnn.net/cnn/images/1.gif
http://i.cnn.net/cnn/images/1.gif

 
FAREED ZAKARIA GPS
Interview With Wen Jiabao
Aired October 3, 2010 - 10:00   ET
THIS IS A RUSH TRANSCRIPT. THIS COPY MAY NOT BE IN ITS FINAL FORM AND MAY BE UPDATED.
FAREED ZAKARIA, HOST: This is GPS, the Global Public Square. Welcome to all of you in the United States and around the world. I'm Fareed Zakaria.
For the last few months it seems as if every week brings with it some new tidbit confirming the rise of China, the most recent one last week was that Japan exceeded to China's demands and released a trawler captain whom it have captured on the disputed waters between the two countries.
That came on the heels of news that China had surpassed Japan and became the world's second largest economy, that came on the heels reports of the massive efficacy of China's stimulus program and so on.
But in all this news, one rarely gets the chance to hear from one of the people running this remarkable country, one that has grown now at over 9 percent a year for 30 years. Well, now you will.
We have for you a very rare event, an interview with Wen Jiabao, premier of China. He spoke to me two years ago on this program, and he hasn't spoken to a western journalist since, until now.
Let me tell you a little about this extraordinarily powerful, yet little known man. He was born in a suburb of Tianjin, the northeastern city in China, now connected by the world's fastest train to Beijing, a 75-mile trip takes half an hour.
He's an engineer by training as are almost all of the people running China and he has an advanced degree in Geology, which is how he began his career in ministries related to geology, mining and minerals.
He served in high positions under a succession of secretaries- general of the Communist Party. Wen is famous for having gone to Tiananmen Square to try to talk to the students in 1989. It was a controversial move. His boss lost his job, but he kept his.
Wen Jiabao then went on to become the prodigy of Zhu Ronghi, the premier and economic czar of the China in the roaring 90s. Wen Jiabao then succeeded Zhu in that role. Wen Jiabao is generally regarded as a technocrat, extremely hard-working and meticulous.
But in China, his reputation is known as Grandpa Wen ever since he visited Sichuan right after the earthquake of 2008, mingling with those affected by the quake in the style of a Democratic politician. Wen is also generally associated with policies that aim at spreading economic growth through those parts of China that have not yet benefited much from the boom and in trying to lower levels of inequality in China.
He's also rare among Chinese politicians in interacting with the media through press conferences and of course, these two interviews with the western journalist. It is a rare opportunity to watch a senior Chinese political figure respond to questions and to try to piece together his world view.
Also on the show today, how can a war be ending just now after a century? And why is that war still reverberating? And a last look at the lighter side of politics.
(BEGIN VIDEO CLIP)
UNIDENTIFIED MALE: Soaking up the rights and -
(END VIDEO CLIP)
ZAKARIA: But first, the main event, with Premier Wen Jiabao. Let's get started.
The United States is, of course, still the largest economy in the world, but its reputation has been battered by the financial crisis, so what does China, the runner-up in the race for first place think about America's economy?
Has it lost faith in America's competence? I asked China's Premier Wen Jiabao.
(BEGIN VIDEOTAPE)
ZAKARIA: Do you feel that the global economy is at this point stable and strong or do you worry a lot that there is a danger of the so-called double dip, the United States in particular could go back into a recession?
WEN JIABAO, PREMIER OF CHINA (through translator): Well, objectively speaking, I think the world economy is recovering, although the process of recovery is a slow and tortuous one. People may not have the same view on this matter, but I believe we will learn a lesson from the reality.
I hope that there will be a quick recovery of the U.S. economy because after all the U.S. economy is the largest in the world. I have taken note of the recent policies and measures taken by President Obama including the program of doubling the United States' exports, and the massive investment in infrastructural development.
I think these policies and measures are the ones on the right track, moving in the right direction. Although they came a little bit late, they still came in time. This reminds me of the time when I took the big decision of advancing a massive stimulus package in China. Back then, people had different views concerning this policy, but now the progress has shown that our stimulus package is a successful one.
ZAKARIA: May I ask you what lesson you have drawn from the financial crisis? Have you lost faith in American macroeconomic management?
A Chinese friend to me said, he said, we were like the students in class and we would always listen to what the Americans would tell us, and now we look up and we think maybe the teacher actually didn't know what he was talking about.
WEN (through translator): In the face of the financial crisis, any person who has a sense of responsibility towards the country and towards the entire human race should learn lessons from the financial crisis.
As far as I'm concerned, the biggest lesson that I have drawn from the financial crisis is that in managing the affairs of a country, it's important to pay close attention to addressing the structural problems in the economy.
China has achieved enormous progress and its development, winning the claim around the world, yet I was one of the first ones to argue that our economic development still lacks balance, coordination, and sustainability. This financial crisis has reinforced my view on this point.
On the one hand, we must tackle the financial crisis. On the other, we must continue to address our own problems, and we must do these two tasks well at the same time, and this is a very difficult one.
China has a vast domestic market and there is great potential in China's domestic demand. China is at a stage of accelerated organization and industrialization. We can rely on stimulating domestic demand to stabilize and further grow the Chinese economy.
This requires us that we must seize the opportunities, speed up our development, and stabilize the Chinese economy, and on that basis, we must take a long-term prospective to address all these structural challenges in our economy.
As far as the U.S. economy is concerned, I always believe that the U.S. economy is solidly based, not only in a material sense, but more importantly, the United States has the strength of scientific and technological talent, and managerial expertise.
It has accumulated a wealth of experience in its economic development over the past more than 200 years, in spite of the twists and turns the united states, I believe will tide over the crisis and difficulties and we must have confidence in the prospects of the U.S. economy.
The recovery and further growth of the largest economy in the world, that is the U.S. economy, is in the interest of the recovery and stability of the world economy.
ZAKARIA: Your stimulus package was 10 times larger as a percentage of your GDP than the U.S. one. It was an extraordinary program. Is there a worry that it has produced a bubble in China, in real estate?
Are there dangers of inflation because the government spent so much money and what happens now that that stimulus is going to wear off, there will be less and less government spending?
WEN (through translator): From what you said, I think you have not seen our stimulus package in its full or in its entirety. I would like to say that our stimulus package has four key components.
The first is massive public spending, structural tax cuts and infrastructural development. The second is the adjustment and upgrading of industrial structure in China. The third is scientific and technological innovation, and the development of emerging industries with strategic significance. The fourth is the improvement of social safety net.
The $4 trillion R&B grant investment does not all come from the government. Public finance only accounts for $1.18 trillion and the rest will come from the non-public sector and the fund-raising from financial markets.
The implementation of the stimulus package has ensured the continuance of steady and relatively fast economic growth in China. It has helped maintain the good momentum of China's economic development in the past 30 years, and it has helped us avoid major fluctuations in the process of China's modernization, because of a severe external shock.
At the same time, it has laid a solid foundation for future development of the Chinese economy. We are on high alert against the challenge that you referred to in your question. Let me make three points.
First, there is a possibility of inflation in China. That is why we have formulated the task of skillfully manage the relations between maintaining steady and relatively fast economic development, structural adjustment, and managing inflation expectations.
This is at the core of China's macroeconomic control. I do have worry for the management of inflation expectations in China, and that is something that I have been trying very hard to manage appropriately and well, because I believe corruption and inflation will have an adverse impact on stability of power in a country.
And these two both concern the trust and support of people in the government, and this is the perspective that I see the issue of inflation in China. Second, with implementation of the stimulus package, there are fiscal and financial risks at the level of local governments.
We have some financing vehicles of local governments. They have some debts, but this is not a new problem that took place after the outbreak of the financial crisis, rather this already came into being back in the 1980s.
Now, with the financing platforms of local governments in place, they have accumulated a total debt of about 7.6 trillion RMB Yuan and I can say that this debt at the local level is still within a range that we can manage, but it is important that we appropriately handle this matter to ensure that the debts at local governments level will not bring about risks in our public finance and in the financial sector.
The ratio budget deficit in China's total GDP is within 3 percent. The total debt in China versus GDP's ratio is within 20 percent range that is to say it's still in the range that we can manage.
The third point is a more important one, that is all our investment now must be conducive to our economic structural adjustment, not the contrary. This concerns our long-term development prospects, and therefore, is of high importance.
(END VIDEOTAPE)
ZAKARIA: Next up, with China's Premier Wen Jiabao, a great sticking point between the United States and China, censorship. Can a nation reach its full potential when its people don't have free access to information especially on the internet? Premier Wen's thoughts when we come back.
(COMMERCIAL BREAK)
ZAKARIA: In my last interview with Premier Wen in 2008, I asked him a question about the 1989 protests at Tiananmen Square and China's military response to the protests. Chinese officials aren't accustomed to be being asked about such controversial topics, but Wen Jiabao's answer was frank saying that political reform had to go along with economic reforms.
Since then Wen Jiabao has done something even more unusual. He has praised in writing a man named Hu Yaoban. Now this is important, Hu was general secretary of the Chinese Communist Party in the 1980s, known for his support for reform at a time when there were few political reformers in Chinese government.
He tried to rehabilitate people who had been persecuted during the cultural revolution and was accommodating towards students and intellectuals demanding more freedoms. He was ousted in 1987 by hard- liners for his laxness and liberalization.
When Hu Yaoban died in 1989, throngs of students gathered in Tiananmen Square to mourn his death. That crowd was the origins of the protest in Tiananmen Square. They stayed for almost two months until the Chinese government sent in the tanks.
Since then, Hu Yaoban's name has been erased from Chinese history until Wen Jiabao rehabilitated him. I asked Wen about that memoir he wrote and about political reform in China.
(BEGIN VIDEOTAPE)
ZAKARIA: You wrote an article about your old boss, Hu Yaoban, which I was very struck by. In it you praise him. Do you think in retrospect that Hu Yaoban was a very good leader of China?
WEN (through translator): Yes, I think I have given a fair assessment of the history of this person. He made his own contributions to China's reform and opening up. I want to make the following three points.
First, he vigorously advanced the debate surrounding the criteria in judging what truth is, and through that he has contributed to effort of freeing people's minds. Second irrespective of various resistance, he took steps to free a large number of officials and (inaudible) who are wronged in the cultural revolution and third he himself took actions to advance China's reform and opening up.
ZAKARIA: You speak in your speeches about how China is not yet a strong and creative nation, in terms of its economy. Can you be as strong and creative a nation with so many restrictions on freedom of expression, with the Internet being censored? Don't you need to open all that up if you want true creativity?
WEN (through translator): I believe freedom of speech is indispensable, for any country, a country in the course of development and a country that has become strong. Freedom of speech has been incorporated into the Chinese constitution.
I don't think you know all about China on this point. In China, there are about 400 million Internet users and 800 million mobile phone subscribers. They can access the Internet to express their views, including critical views.
I often logon to the Internet and I have read sharp critical comments on the work of the government, on the Internet, and also there are commendable words about the work of the government.
I often say that we should not only let people have the freedom of speech, we more importantly must create conditions to let them criticize the work of the government. It is only when there is the supervision and critical oversight from the people that the government will be in a position to do an even better job, and employees of government departments will be the true public servants of the people.
All these must be conducted within the range allowed by the constitution and the laws. So that the country will have a normal order, and that is all the more necessary for such a large country as China with 1.3 billion people.
ZAKARIA: Premier Wen, since we are being honest, when I come to China and tried to use the Internet, there are many sites that are blocked. It is difficult to get information. Any opinion that seems to challenge the political primacy of the party is not allowed? Hu Yaobang, for example, was not somebody who could be mentioned in "The China Daily" until your own article appeared. It seems like all the restrictions, the vast apparatus that monitors the Internet are going to make it difficult for your people to truly be creative and to truly do what it seems you wish them to do.
WEN (through translator): I believe I and all the Chinese people have such a conviction that China will make continuous progress, and the people's wishes for and needs for democracy and freedom are irresistible. I hope that you will be able to gradually see the continuous progress of China.
ZAKARIA: You have given a series of very interesting speeches in the last few weeks, in the last few months. I was particularly struck by one you gave in Shenzhen, where you said, "along with economic reform, we must keep doing political reform."
This is a point you made in our last interview, but a lot of people I know in China, Chinese people, say there has been economic reform over the last six or seven years, but there has not been much political reform.
What do you say to people who listen to your speeches and they say we love everything Wen Jiabao says, but we don't see the actions of political reform.
WEN (through translator): Actually, this is a viewpoint that was put forward by Mr. Deng Xiaoping a long time ago and I think anyone who has a sense of responsibility for his country should have deep thinking about this topic, and put what he believes into action.
I have done some deeper thinking about this topic, since we last met. My view is that a political party after it becomes a ruling party should be somewhat different from the one when it was struggling for power.
The biggest difference should be that this political party should act in accordance with the constitution and the law. The policies and propositions of a political party can be translated into parts of the constitution and the laws through appropriate legal procedures.
All political parties, organizations, and all people should abide by the constitution and laws without any exception. They must all act in accordance with the constitution and laws. I see that as a defining feature of modern political system development.
I have summed up my political ideals into the following four sentences, to let everyone lead a happy life with dignity, to let everyone feel safe and secure, to let the society be one with equity and justice and to let everyone have confidence in the future.
In spite of the various discussions and views in society, and in spite of some resistance, I will act in accordance with these ideals unswervingly, and advance within the realm of my capabilities political restructuring. I would like to tell you the following two sentences to reinforce my case on this, or my view on this point, that is I will not fall in spite of the strong wind and harsh rain, and I will not yield until the last day of my life.
(END VIDEOTAPE)
ZAKARIA: Much more of my interview with Premier Wen Jiabao of China, coming up later in the show.
But first after the break, what in the world, a war is ending today, a big one. You'll be surprised which one.
(COMMERCIAL BREAK)
ZAKARIA: Now for our "What in the World" segment. Today is a remarkable day. It marks the official end of a very long war 91 years old. If you do the math that gets you to 1919, the Treaty of Versailles that's when you thought World War I ended.
Actually the book finally closes on World War I today. The Treaty of Versailles did end the fighting, but it didn't end the war. One condition of the treaty was Germany had to pay reparations, and today, Germany makes its last payment, about $95 million.
All this might seem a world away, but in my view, World War I is the event that created the modern world. Think about it. Before the war, the world was run by a small group of European empires that with themselves monarchies. Think of the Austro-Hungarian empire, the German empire, the Russian empire, the Ottoman empire.
All multinational, all monarchies, the war overturned all of them and created new nations and governments that were legitimized by modern principles, nationalism, democracy, socialism, communism,.
Without World War I, no collapse of the Russian monarchy and no rise of Lenin and certainly no collapse of the German monarch and there's no rise of Hitler and there's no World War II. The society that came out of the war, soldiers, politicians, merchants, businessmen, is of course the modern society we live in today.
The emergency needs of a massive war created the modern state, with new powers like the power of taxation of income, nationalization of industry, regulation of various aspects of life. You see before World War I the state everywhere was very limited in scope and size.
Afterwards, everywhere the state saw itself as responsible for society in some sense. World War I also created modern total war. Before that, European warfare had tended to be fought with rules and traditions almost like medieval battles, soldiers fought, but civilians were protected.
They fought on battlefields leaving cities alone. They fought during the day and slept during the night. World War I exploited all these restraints and we still live in that age of total war today without limits where everything and everyone is fair game. We are understandably moved by the loss of more than 4,000 American soldiers in Iraq. Consider, however, that in the first six days of a single skirmish, the German offensive of 1918, British forces suffered 300,000 casualties in World War I.
The war caused the collapse of many empires with consequences that continue to haunt us today. It meant, for example, the end of the Ottoman empire, which had sided with Germany and the creation of the modern Middle East.
The creation, for example, of Iraq, with the Kurdish north, a Shiite south, and a Sunni middle so anywhere you look, you will find that you are still living in the world created by World War I. So in a sense it's appropriate that it's actually been with us all these decades, only ending finally today.
When we come back, the United States and China at war over currency. The U.S. House of Representatives this week voted to punish China for keeping its currency artificially low. China responded by sending its currency even lower. What does Premier Wen think about all of this, coming up next.
(COMMERCIAL BREAK)
ZAKARIA: Are we on the verge of a trade war between the United States and China? You might think so, given some of the rhetoric from both sides this week. At issue is the Renminbi, literally the people's money. It's China's official currency and the U.S. House of Representatives voted this week to punish China for keeping the Renminbi's value artificially low.
Why is that a problem? Why does the U.S. care? Because if the Renminbi is low, it makes the products China exports that much more attractive to potential buyers, in other words it makes China's goods cheaper.
After the House voted on Wednesday to place tariffs on Chinese goods to make up for the undervalued currency, the Chinese Central Bank made a power move, it sent the Renminbi's value even lower. What is Premier's Wen Jiabao take on all this?
(BEGIN VIDEOTAPE)
ZAKARIA: The currency issue is a difficult one, the Renminbi. So let me put it to you this way, despite assurances from China, the Renminbi has only appreciated 1.8 percent in the last two years.
Is it not in China's interests to allow for a more significant depreciation, because right now you are subsidizing exporters at the cost of the wages of ordinary Chinese workers, you're risking some inflation and it creates the very lack of balance that you talk about. So wouldn't it be good for China to allow a more substantial on Renminbi?
WEN (through translator): Allow me to make a comment on what you just said. I think your view still represents the view of the United States or to be more specific the view of a small number of members of Congress of the United States.
The Chinese economy and the U.S. economy are closely interconnected. Our bilateral trade has already reached $300 billion. U.S. investment in China has exceeded $60 billion. China has purchased U.S. "T" bonds worth about $900 billion.
No one will believe that the Chinese leadership does not follow closely the development of the U.S. economy. Yet some people in the United States, in particular some in the U.S. Congress, do not know fully about China.
They are politicizing the problems in U.S./China relations in particular the trade imbalance between our two countries. I don't think this is the right thing to do. I highly appreciate your giving me this opportunity of the interview, because you gave me the opportunity to further explain what the real situation is.
There are three points, which are not widely known with regard to exchange rate of RMB and Chinese trade surplus. First China does not pursue a trade surplus. Our objective in having foreign trade is to have balance and sustainable trade with other countries, and we want to have a basic equilibrium in our balance of payments.
This is what we have been saying and doing. In 2008, China's surplus in current account, it's ratio in GDP stood at 9.9 percent. In 2009, that figure dropped to 5.8 percent ending the first half of 2010 that figure further declined to 2.2 percent.
Second, the increase of trade surplus of a country is not necessarily linked with the exchange policy of that country. We started the reform of RMB exchange rate regime back in 1994, and since then, the Chinese currency has appreciated by 55 percent against the U.S. dollar, and over the same time frame, the currencies of major economies and currencies of China's neighboring countries have all depreciated by a large margin.
China's trade has been growing fast over the same time frame. Actually, there is a period like that in the history of the United States, too. In almost 100 years between the 1870s and 1970s, the United States was a surplus country, and this is actually what happened for a country in a certain stage of development.
The third point, which is a more important one and one that you are aware of, that is the trade imbalance between our two countries, is mainly structural in nature. China runs a trade surplus in processing trade, but a deficit in general trade. China has a trade surplus in trade in goods, but a deficit in trade in services.
We have a trade surplus with the United States and the European Union, but a deficit with Japan, the ROK and Asian countries. Many of the Chinese exports to the United States are no longer produced in the U.S., and I don't believe that the United States will restart the production of those products, products which are at a low-end of the value-added chain.
Even if you don't buy those products from China, you still have to buy them from India, Sri Lanka, or Bangladesh, and that will not help resolve the trade imbalance between our two countries.
I remember that you gave the example of iPod player in the United States, an iPod player is sold at $299 in the States, but the Chinese producer only gets $4 in processing fee.
There is another point that I think you may not be aware of, a point that many of the members of the U.S. Congress are not aware of, that is out of the 50,000 U.S. companies registered in China, 22,000 of them are export companies, and to impose sanctions on export companies in China is tantamount to imposing sanctions on those countries.
(END VIDEOTAPE)
ZAKARIA: We'll be back in a moment with China's Premier Wen Jiabao. What does Premier Wen see for China's future and what is his book of the week recommendation? All of that in a moment.
(COMMERCIAL BREAK)
CANDY CROWLEY, HOST, STATE OF THE UNION: I'm Candy Crowley. Here are today's top stories.
The U.S. State Department has issued a travel alert for U.S. citizens in Europe. The alert is based on information that suggests that al Qaeda and affiliated organizations continue to plan terrorist attacks in European cities. European governments have also stepped up security to guard against the terrorist attack.
The Afghan government has formally banned eight private security firms including the company formerly known as Black Water. At a press conference today, a spokesman for President Hamid Karzai said the security firms have handed over their weapons and they will be prevented from operating the country.
Also in Afghanistan, government officials say a NATO air strike targeting a Taliban meeting in Helmand Province killed at least 17 people including some Taliban commanders and three civilians. NATO says they are still investigating the report of civilian casualties.
Iran's intelligence minister says authorities have arrested nuclear spies in connection with a damaging worm that infected computers in its nuclear program. Tehran has insisted its nuclear program has not been compromised by the virus. Those are your top stories.
Up next, much more "FAREED ZAKARIA GPS" and then "RELIABLE SOURCES" at the top of the hour.
(COMMERCIAL BREAK)
(BEGIN VIDEOTAPE)
ZAKARIA: You know the last time we talked, I asked you what books you were reading, and what books you were, you found interesting. Is there something, some book you've read in the last few months that you are that has impressed you?
WEN (through translator): The books that are always on my shelves are books about history, because I believe history is like a mirror, and I like to read both Chinese history and history of foreign countries.
There are two books that I often travel with, one is "The Theory on Moral Sentiments" by Adam Smith. The other is "The Meditations." It's not that I agree with either views expressed in the books, but I believe ideas and thoughts of older generations can offer food for thought for the current generation.
There are too many memoirs selling one's self nowadays. I don't like reading those books. I believe what a person should leave behind to the world is truth, something true and we must recognize that even truthful things will dissipate one day.
ZAKARIA: Let me ask you as our final question, Premier Wen, this has struck me as an example of your frankness. You've spoken of your determination to continue political reform, despite obstructions within the country and within the party, despite opposition within the party.
You've spoken of your fear that corruption and inflation will erode social stability. You've praised you had Hu Yaobang and talked about the wise leadership he provided even though he was regarded by many as a dangerously liberal leader.
Do you believe the next generation of Chinese leaders who will take power in two years will share your outlook and keep trying to press the vision you are pressing forward?
WEN (through translator): You may think that you have asked the toughest question today, but I think it is actually the easiest question to answer.
Let me make two points with regard to that future you referred to. First, I would like to say that as a Chinese saying goes as the Yangtze River forges ahead waves upon waves the new generation will invariably surpass the old. I have confidence that future Chinese leadership will excel the previous one.
Second it is the people and the strength of the people who determine the future of the country and history. The wish and will of the people are not stoppable. Those who go along with the trend will thrive on those who go against the trend will fail. Thank you for the interview.
ZAKARIA: It's an honor and a pleasure. Thank you, Premier.
(END VIDEOTAPE)
(COMMERCIAL BREAK)
ZAKARIA: Our question this week from the Fareed challenge is, what is the name of Kim Jong-il's son, who is looking more and more like an heir apparent after being made a four-star general this week. Is it a) Kim Jong Tu, b) Kim Il Song, c) Kim Song Il or d) Kim Jong- Un?
Stay tuned and we'll tell you the correct answer and go to cnn.com/gps to try your hand at 10 more questions on the Fareed challenge.
While you're there don't forget to check out our podcast. Subscribe to it on iTunes, that way you'll never miss a show and the price is of course great because it's free.
This week I'm not recommending a book, Premier Wen already did that, but instead I want to you go back to school for free, and you don't have to leave home. This school is called the Con Academy. It's an online classroom started by former Hedge Fund Manager Sao Khan.
Khan makes videos of lessons about everything from Algebra to Venture Capital and everything in between, 2,000 lessons in all, mostly math and science, which have been watched 18 million times.
Bill Gates watches them with his kids. I want to recommend just to get you started four particular lessons, one on the French revolution, one on so-called Cupcake Economics, one on the Geithner Plan 2.5, and one on that math problem that vexed all of us in high school, the passing bicycles. Take a look at this clip.
(BEGIN VIDEO CLIP)
UNIDENTIFIED MALE: How many minutes after Ann arrives at point B will Betty arrive at point A? So Betty was going in this direction, they meet here and she keeps going and hits point A.
(END VIDEO CLIP)
ZAKARIA: Didn't get it in high school? You will now. Go to our website or links to the lessons I particularly liked, but they're really all good.
And now for the last look. Sometimes the language of politics is so ridiculous, it becomes funny. Of course, politicians don't usually see the humor in it, but you are about to see one who did.
Hans-Rudolph Merz is the Swiss finance minister and here he just can't seem to make it through a speech without cracking up.
(BEGIN VIDEO CLIP)
HANS-RUDOLPH MERZ, SWISS FINANCE MINISTER: (Speaking in foreign language).
(LAUGHTER)
(END VIDEO CLIP)
ZAKARIA: You see, it's the intricacies of the trade of dried beef, a fascinating stop. He seemingly can't go on but he tries. But he puts a straight face back on, but the bureaucratese about dried beef gets the best of him.
Merz has a short time. He's leaving office this month. I guess he's no longer worried about how that crucial dried beef constituency will vote in the next election.
The correct answer to our Fareed challenge question was of course d, Kim Jong-Un. Go to our website for more information. Thanks to all of you for being part of my program this week. I will see you next week. Stay tuned for "RELIABLE SOURCES."

No comments:

Post a Comment