Đầu năm 2011 sẽ là Đại hội đảng CSVN lần thứ XI, bởi vậy những cụ cách mạng lão thành, những người còn có lòng với đất nước, những người có liên hệ tới vận mạng cái đảng cộng sản này đã lo bóp đầu vò trán để tìm góp ý bổ sung Cương lĩnh sao cho nó được tốt đẹp, để dựa vào đó Quốc hội mới có thể làm gì với hiến pháp. Vì theo ông Nguyễn Đình Lộc thì:
Thế nhưng, lần này cũng như bao lần trước, những bản góp ý quý báo kia được đảng trân trọng cho vào xọt rác, và đảng vẫn kiên quyết: “ đường ta ta cứ đi”. Có người còn kêu gọi nên bỏ bản Hiến pháp năm 1992 và làm lại cái mới tốt đẹp hơn. Thật sự những vị này vì quá bức xúc với bản Hiến pháp năm 1992 nói vậy thôi chớ có khi nào đảng làm thế đâu, vì bản hiến pháp ấy mới có đủ sức bảo vệ địa vị độc tôn và quyền lực tối thượng của đảng đối với nhân dân Việt Nam.
Linh mục Chân Tín, vị linh mục gìa trước đây thuộc thành phần“ thứ ba” ủng hộ đảng CSVN hết mình, nhưng rồi kể từ khi đảng CSVN lộ nguyên hình là con cáo gìa thì cụ linh mục ta mới tá hỏa và lên tiếng chống cộng cũng hết mình. Trích bản lên tiếng trên internet ngày 9-9-2001, linh mục viết:
“Muốn sửa đổi hiến pháp, phải chờ đảng quyết, đảng quyết rồi mới thành quyết định của Quốc hội”. (Đàn chim Việt online ngày 2-9-2019 )
Thế nhưng, lần này cũng như bao lần trước, những bản góp ý quý báo kia được đảng trân trọng cho vào xọt rác, và đảng vẫn kiên quyết: “ đường ta ta cứ đi”. Có người còn kêu gọi nên bỏ bản Hiến pháp năm 1992 và làm lại cái mới tốt đẹp hơn. Thật sự những vị này vì quá bức xúc với bản Hiến pháp năm 1992 nói vậy thôi chớ có khi nào đảng làm thế đâu, vì bản hiến pháp ấy mới có đủ sức bảo vệ địa vị độc tôn và quyền lực tối thượng của đảng đối với nhân dân Việt Nam.
Linh mục Chân Tín, vị linh mục gìa trước đây thuộc thành phần“ thứ ba” ủng hộ đảng CSVN hết mình, nhưng rồi kể từ khi đảng CSVN lộ nguyên hình là con cáo gìa thì cụ linh mục ta mới tá hỏa và lên tiếng chống cộng cũng hết mình. Trích bản lên tiếng trên internet ngày 9-9-2001, linh mục viết:
“Phải huỷ bỏ Hiến pháp năm 1992 vì nó vô gía trị, không phản ảnh ý muốn toàn dân. Nó chỉ do sự độc quyền của đảng CSVN nặn ra và được các dân biểu được đảng chỉ định chấp thuận làm theo chỉ thị của đảng”. (Người Việt ngày 11-9-2001 )
Ông Nguyễn Đình Lộc, nguyên bộ trưởng Bộ Tư pháp của nhà nước CS, người từng tham gia xây dựng Hiến pháp năm 1980, năm 1992- cũng đã trăn trở nói với Tuổi Trẻ Cuối Tuần rằng:
“Đã đến lúc phải thay đổi hiến pháp để xây dựng một nhà nước pháp quyền. Đảng phải đổi mới phương thức lãnh đạo để thực hiện đúng quy định của hiến pháp…
“Nói đến điều 4 Hiến pháp 1992 chúng ta phải thấy có hai vế: Đảng lãnh đạo nhưng đảng hoạt động trong khuôn khổ của hiến pháp và của pháp luật…
“Hiến pháp phải trở thành rường cột của nhà nước. Những quy định trong hiến pháp phải chắc chắn. Tiếp đó, phải làm sao cho tâm lý thật sự tôn trọng hiến pháp, xem hiến pháp là thiêng liêng. Hiến pháp đã quy định thì phải làm cho đúng. Chúng ta phát triển qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có tính chất khác nhau nhưng hiến pháp thường bị“ quên”. Khi thông qua luật không đúng với tinh thần hiến pháp thì không ai “ nhớ” đến hiến pháp. Như thế mới thấy tinh thần bảo hiến, tôn trọng hiến pháp chưa có truyền thống”. (Tuổi Trẻ online ngày 11-10-2007 )
“Nói đến điều 4 Hiến pháp 1992 chúng ta phải thấy có hai vế: Đảng lãnh đạo nhưng đảng hoạt động trong khuôn khổ của hiến pháp và của pháp luật…
“Hiến pháp phải trở thành rường cột của nhà nước. Những quy định trong hiến pháp phải chắc chắn. Tiếp đó, phải làm sao cho tâm lý thật sự tôn trọng hiến pháp, xem hiến pháp là thiêng liêng. Hiến pháp đã quy định thì phải làm cho đúng. Chúng ta phát triển qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có tính chất khác nhau nhưng hiến pháp thường bị“ quên”. Khi thông qua luật không đúng với tinh thần hiến pháp thì không ai “ nhớ” đến hiến pháp. Như thế mới thấy tinh thần bảo hiến, tôn trọng hiến pháp chưa có truyền thống”. (Tuổi Trẻ online ngày 11-10-2007 )
Điều quan trọng là trong Hiến pháp năm 1992 có điều 4 nhằm mục đích tạo sự lãnh đạo độc quyền độc đảng của CSVN, nên nhiều người đã phản đối và đòi bỏ điều 4 này. Nhà thơ Bùi minh Quốc nói về điều 4 HP năm 1992 như sau:
Từ khi có điều 4, lòng tin của dân đối với đảng kém sút hẳn, đảng trở nên hư hỏng, đường lối sai lầm, đưa đất nước đến bên bờ vực..
“Điều 4 được thông qua bằng một Quốc hội không đại diện cho dân bởi các đại biểu đều do đảng( thực chất là một vài cá nhân nắm giữ công việc nhân sự của đảng) sắp đặt, hoạt động một cách hình thức. Việc đó nói thẳng ra thì đích thị là một xảo thuật pháp lý nhằm đưa đảng( thực chất chỉ là một vài người ở cấp tối cao của đảng) lên ngôi vua”. (Talawas online ngày 3-10-2007 )
“Điều 4 được thông qua bằng một Quốc hội không đại diện cho dân bởi các đại biểu đều do đảng( thực chất là một vài cá nhân nắm giữ công việc nhân sự của đảng) sắp đặt, hoạt động một cách hình thức. Việc đó nói thẳng ra thì đích thị là một xảo thuật pháp lý nhằm đưa đảng( thực chất chỉ là một vài người ở cấp tối cao của đảng) lên ngôi vua”. (Talawas online ngày 3-10-2007 )
Nhà văn Trần Mạnh Hảo nói về điều 4 Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng hòa XHCNVN như sau:
“Điều 4 quy định đảng CSVN là chủ nhân ông của đất nước và dân tộc Việt Nam, là ông vua của các vua, chúa của các chúa. Nhung oái oăm thay, ở Điều 2 và Điều 83, bản Hiến pháp năm 1992 lại khẳng định Nhân dân là chủ nhân ông của đất nước và dân tộc, nắm quyền tối thượng quốc gia…Do đó, cứ theo Điều 4, Điều 2, Điều 83, thì nước ta có hai“ vua”:“ Vua đảng CSVN” và“ Vua Nhân dân Việt Nam” ư? (TrờiNam.net online ngày 18-9 2010)
Tiến sĩ luật Cù huy Hà Vũ trả lới phỏng vấn của VOA về vấn đề điều 4 HP năm 1992, ông nói như sau:
“Điều 4 Hiến pháp, đảng CSVN được quyền lãnh đạo nhà nước và xã hội là vì đảng là” đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc”….Nói cách khác,“ đại biểu của giai cấp công nhân , nhân dân lao động và của dân tộc” dứt khoát là sự mạo nhận của đảng CSVN, không phải do dân bầu cử mà có, nên quyết không thể là” chính danh”. Mà đảng đã không“ chính danh” thì quyết không thể” lãnh đạo” bất kỳ ai!
“Tóm lại, Điều 4 Hiến pháp Việt Nam là hoàn toàn phi lý và vì vậy dứt khoát phải xóa bỏ”. (Vietnamngaymai online ngày 30-6-2010)
“Tóm lại, Điều 4 Hiến pháp Việt Nam là hoàn toàn phi lý và vì vậy dứt khoát phải xóa bỏ”. (Vietnamngaymai online ngày 30-6-2010)
Nhà văn Nguyễn xuân Nghĩa, người đang nằm trong nhà tù cộng sản cũng chỉ vì dám nói lên tiếng nói của người dân yêu nước chống lại Trung quốc, trong bài “ Ông Triết nói đúng quá”, ông viết:
“Vào 7 giờ tối ngày 27-8-2007, chương trình thời sự của VTV.3(đài truyền hình VN) tường thuật lại buổi nói chuyện của ông chủ tịch nước…trong đó ông Triết có nói một câu rất đáng bàn. Nguyên văn như sau:“ Dù ai có nói ngã nói nghiêng, dù ai có muốn bỏ điều 4 HP gì đó thì không có chuyện đó. Bỏ cái đó đồng nghĩa với chúng ta tuyên bố: tự sát”. ( Thời Luận ngày 6-9-2007 )
Ông Nguyễn đình Lộc trả lời nhà báo Nguyễn anh Tuấn của Tuần Việtnam về việc sửa đổi hiến pháp, ông nói như sau:
“Khi nói đến thiết chế là phải Quốc hội. Nhưng Quốc hội dưới sự lãnh đạo của đảng. Chẳng hạn muốn sửa hiếp pháp, phải chờ đại hội đảng quyết, đảng quyết rồi mới thành quyết định của Quốc hội.
“Tôi có tham gia một số hội thảo bàn về văn kiện đại hội XI, lúc đầu nói sẽ sửa đổi Cương lĩnh, anh em chờ đợi, hi vọng rất nhiều nhưng bây giờ đọc lại dự thảo sửa đổi thì có thấy sửa gì nhiều đâu. Có người nói đó là bước lùi chứ không phải là cải tiến”. (Đàn chim Việt online ngày 2-9-2010 )
“Tôi có tham gia một số hội thảo bàn về văn kiện đại hội XI, lúc đầu nói sẽ sửa đổi Cương lĩnh, anh em chờ đợi, hi vọng rất nhiều nhưng bây giờ đọc lại dự thảo sửa đổi thì có thấy sửa gì nhiều đâu. Có người nói đó là bước lùi chứ không phải là cải tiến”. (Đàn chim Việt online ngày 2-9-2010 )
Tiến sĩ Nguyễn thanh Giang, người rất nặng lòng vì tổ quốc muốn đem tâm huyết của mình nói lên nổi bức xúc và đòi phải phúc quyết bản hiến pháp, nhưng có vẻ đây là những tiếng kêu lạc lõng trong sa mạc::
“Hiến pháp năm 1946 có ghi rằng“ quyền lập Hiến hoàn toàn thuộc về toàn dân, mà trực tiếp là cử tri cả nước”, nhưng sau các lần sửa đổi vào các năm 1959, 1980 và 1992, Hiến pháp lại quy định là“ Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp”…
“ Ông Nguyễn văn An, cựu chủ tịch Quốc hội đã nói trên báo Tuần Vietnam
Net ngày 24-6, sau những lần thay đổi hiến pháp, người dân Việt Nam đã mất quyền làm chủ đích thực vì Quốc hội thay cho nhân dân làm chủ. Cũng theo ông Nguyễn Văn An, Quốc hội vừa lập hiến, vừa lập pháp, thì chẳng khác nào vừa đá bóng vừa thổi còi…
Net ngày 24-6, sau những lần thay đổi hiến pháp, người dân Việt Nam đã mất quyền làm chủ đích thực vì Quốc hội thay cho nhân dân làm chủ. Cũng theo ông Nguyễn Văn An, Quốc hội vừa lập hiến, vừa lập pháp, thì chẳng khác nào vừa đá bóng vừa thổi còi…
“ Ngay cựu chủ tịch QH Nguyễn văn An cũng nhận xét:“ Hiến pháp được sửa đổi, bổ sung sau này là theo khuôn mẫu của cộng hòa Xô viết, nó không gần với những khuôn mẫu chung của thế giới và có một số quy định cốt lõi lại xa rời với Hiến pháp năm 1946…
“ Vì Hiến pháp 1946 là hiến pháp lập quốc, nên theo nguyên tắc lập hiến, các bản hiến pháp kế thừa phải tuân thủ các điều khoản cơ bản của hiến pháp nguyên thuỷ…
“Đảng CSVN tự xưng là đảng cầm quyền, là lãnh đạo toàn diện thì phải biết nghiêm túc thực hiện điều này. Nếu không làm như vậy tức là đảng vi hiến và phạm pháp…
“ Bản hiến pháp hiện hành chưa hề đuợc nhân dân phúc quyết, tức là bản hiến pháp đó bất chính, hiến pháp mà lại vi hiến, mà phản hiến pháp! Có vấn đề nghiêm trọng như vậy nên vấn đề nghiêm túc đặt ra là: sửa hay bỏ nó để xây dựng hiến pháp mới?…
“ Bản hiến pháp hiện hành chưa hề đuợc nhân dân phúc quyết, tức là bản hiến pháp đó bất chính, hiến pháp mà lại vi hiến, mà phản hiến pháp! Có vấn đề nghiêm trọng như vậy nên vấn đề nghiêm túc đặt ra là: sửa hay bỏ nó để xây dựng hiến pháp mới?…
“ Điều 4 làm mất thanh danh của đảng. Một đảng tự xưng là“ đội tiền phong đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân”, là“ ngôi sao sáng nhất trong muôn vì sao” mà phải dựa vào sự cưỡng bức của một điều luật và nghĩ rằng buông nó ra tức là tự sát thì còn gì đáng xấu hổ cho bằng!” ( RFI online ngày 13-9-2010 )
Bác sĩ Pham hồng Sơn, người từng được ngồi trong tù của CHXHCNVN để biết thế nào là tự do dân chủ. Ông đã can đảm kết án những việc làm mất dân chủ của chủ tịch Hồ chí Minh trong Hiến pháp năm 1959 qua cuộc trả lời phỏng vấn của Duy Ái đài VOA như sau:
“Cụ Hồ là một trong những người đóng vai trò chính trong việc lập ra Hiến pháp năm 1959. Bản Hiến pháp 1959 không chỉ được thiết lập một cách vi hiến ( theo qui định của bản Hiến pháp 1946) mà còn xóa đi hết tinh thần tiến bộ và dân chủ đã có trong Hiến pháp 1946. Hiến pháp 1959 đã mở đầu cho tính đảng , tính lãnh tụ và tính độc tài toàn trị trở thành nền tảng cơ bản trong các bản hiến pháp tiếp theo. Chính Hiến pháp 1959 đã biến Quốc hội, kể từ đó, trở thành một cơ quan bù nhìn, một cơ quan cấp dưới củ đảng CSVN. Và cũng chính từ năm 1959, Bộ Tư pháp( một nhánh quyền lực độc lập quan trọng của chế độ dân chủ) bị xóa hẳn cho đến tận năm 1981 mới được lập lại nhưng cũng chỉ là một cơ quan của đảng CSVN thôi”. (VOANews online ngày 15-9-2010 )
Ông Nguyễn Đình Lộc xác nhận sự nhận định của bác sĩ Phạm hồng Sơn về vai trò của ông Hồ Chí Minh trong việc xây dựng bản Hiến pháp năm 1959 như sau:
“Năm 1946, Hồ chí Minh là trưởng ban xây dựng hiến pháp và đến năm 1959, bác cũng là trưởng ban xây dựng Hiến pháp 1959 lại theo mô hình xô viết, và chúng ta cũng theo tư tưởng mao trạch Đông, nhất biên đảo, theo hẳn con đường XHCN, không lưỡng lự nữa”. (Tuanvietnam online ngày 3-9-2010 )
Hiến pháp năm 1946 là một Hiến pháp đánh lừa những người yêu nước, các đảng phái quốc gia đầy nhiệt huyết tham gia vào phong trào Việt Minh đánh Tây để giải phóng dân tộc bằng câu: “ quyền lập hiến hoàn toàn thuộc về toàn dân…”, do đó ông Hồ đã “ đoàn kết, đại đoàn kết” được nhân dân Việt Nam tham gia chống Tây và giải phóng dân tộc. Trên thực tế thì bản Hiến pháp 1946 theo ông Lộc vì chiến tranh nổ ra, chính phủ phải chuyễn lên Việt Bắc nên chưa được công bố bao giờ. Nhưng từ khi kháng chiến thành công, Việt minh được chia nửa phần đất nước thì ông Hồ lộ rõ nguyên hình Cộng sản đi theo con đường của Liên xô và Hiến pháp năm 1959 thì cho rằng: “ Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền làm hiến pháp…”
Như vậy là nhân dân Việt Nam bị đảng CSVN cướp quyền kể từ hiến pháp năm 1959. Thử nghĩ với 90% đại biểu QH là đảng viên cộng sản thì cái QH này nó còn đúng nghĩa là QH nữa không hay nó chỉ là cái Đảng hội? và khi họ biểu quyết cái gọi là hiến pháp thì nó có phải là hiến pháp nữa không hay đấy chỉ là một bản nghị quyết của đảng CSVN không hơn không kém?
Mặc dù các hiến pháp của CHXHCNVN đã bị nhiều tầng lớp nhân dân phủ nhận và đòi phải huỷ bỏ, nhưng đảng CSVN vẫn ù lì và bám chặt vào các bản hiến pháp này để duy trì sự lãnh đạo của họ. Cho nên trong bản bổ sung Cương lĩnh cho kỳ Đại hội lần thứ XI tới đây thì vẫn u như kỹ, và chủ tịch QH Nguyễn phú Trọng vẫn cương quyết:
“Phải đặc biệt chú trọng nắm vững và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn như: Quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển, giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị; giữa kinh tế thị trường và định hướng XHCN;… giữa xây dựng XHCN và bảo vệ tổ quốc XHCN; giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ…không phiến diện, cực đoan, duy ý chí.
“Dự thảo khẳng định sự cần thiết phải phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và mở rộng. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế…
“Cuối cùng dự thảo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên XHCN( bổ sung, phát triển năm 2011)“ Đảng CSVN là đảng cầm quyền, lãnh
đạo nhà nước và xã hội…Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là bộ phận của hệ thống ấy. Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng đảng, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động trong khuông khổ hiến pháp và pháp luật”.
(Vietnamnet online ngày 5-9-2010)
đạo nhà nước và xã hội…Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là bộ phận của hệ thống ấy. Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng đảng, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động trong khuông khổ hiến pháp và pháp luật”.
(Vietnamnet online ngày 5-9-2010)
Với những sáo ngữ, nguỵ biện chung chung trong các bản dự thảo nghị quyết đã làm cho những nhà trí thức trẻ cũng phải lên tiếng, như luật sư Lê quốc Quân trong bài viết về bản dự thảo nghị quyết đại hội đảng, ông viết như sau:
Đó chỉ là một vỏ ngôn ngữ không chứa một nội hàm nào cả. Nghe như vừa vĩ mô lại vừa vi mô, vừa tổng thể mà lại vừa chi tiết nhưng chẳng có ý.“ Trên tinh thần nói chung, coi như tóm lại” dùng một ngoại diên mù mờ để lừa đảo trí não trong một trật tự có vẻ logic…
“Nhưng góp ý ư? Tôi hỏi Trần Mạnh Hảo, Phan Thế Hải…họ bảo quá chán rồi, các anh đã vắt hết tâm huyết một lần cho đại hội trước. Anh Hải bảo, những kiến nghị 5 năm trước vẫn còn nguyên tính thời sự, dùng lại cũng được. Nhưng
“ thôi chú ạ” như “ nước đổ đầu vịt”, “đàn gảy tai trâu”…Không những thế, sau khi góp ý lần trước , công an Sài gòn theo dõi Nhà văn “ ly thân” từng bước , công an Hà Nội đe dọa anh Hải đủ điều”. (Đàn chim Việt online ngày 20-9-2010)
“ thôi chú ạ” như “ nước đổ đầu vịt”, “đàn gảy tai trâu”…Không những thế, sau khi góp ý lần trước , công an Sài gòn theo dõi Nhà văn “ ly thân” từng bước , công an Hà Nội đe dọa anh Hải đủ điều”. (Đàn chim Việt online ngày 20-9-2010)
Trong lần đại hội đảng CSVN lần thứ XI này và có lẽ ngay cả nhiều lần nữa cũng không bao giờ cho Quốc hội bỏ điều 4 Hiến pháp năm 1992. Đảng cộng sản vẫn độc quyền đi theo chủ nghĩa Mác-Lênin, và như vậy chúng ta hảy nghe tiến sĩ Đỗ xuân Thọ, một trí thức cựu chiến binh có 30 năm tuổi đảng trả lời phỏng vấn của Trần Văn, thông tín viên RFA như sau:
“ Tôi tuyên bố đốt thẻ đảng chỉ sau khi, trong Đại hội lần thứ 11 này, đảng CSVN vẫn lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng. Tôi sẽ đốt thẻ, nếu như sau Đại hội, đảng không vứt bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin và thay vào đó là chủ nghĩa Dân tộc lành mạnh, không cực đoan của Hồ chí Minh làm một bước đệm quan trọng…
“ Tôi cảm thấy vô cùng xấu hổ nếu sau Đại hội đảng lần thứ 11 mà người ta không loại bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin nguyên nhân sâu xa gây ra tất cả những thứ mà chúng ta đang thấy hiện nay”. (Đối thoại online ngày 12-9-2010 )
“ Tôi cảm thấy vô cùng xấu hổ nếu sau Đại hội đảng lần thứ 11 mà người ta không loại bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin nguyên nhân sâu xa gây ra tất cả những thứ mà chúng ta đang thấy hiện nay”. (Đối thoại online ngày 12-9-2010 )
Những nhà lãnh đạo thuộc “ nhóm lợi ích” của đảng CSVN quyết tâm bảo vệ hiến pháp và khẳng định giữ lập trường 3 không:
1- không bỏ hay sửa Hiến pháp 1992.(bửu bối để “ tiếng lêng” XHCN )
2- Không bỏ điều 4 Hiến pháp 1992 (nếu bỏ là tự sát )
3- Không bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin (cái này có đổ cũng không bỏ)
2- Không bỏ điều 4 Hiến pháp 1992 (nếu bỏ là tự sát )
3- Không bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin (cái này có đổ cũng không bỏ)
Như vậy tôi nghĩ rằng tiến sĩ Đỗ xuân Thọ hảy chuẩn bị đốt thẻ đảng đi là vừa
(thực ra ông ấy đã cẩn thận chuẩn bị rồi vì có ai biết CSVN hơn ông).
Chúc mừng ông được toại nguyện và bình an.
Đại Nghĩa (Sưu tầm)(thực ra ông ấy đã cẩn thận chuẩn bị rồi vì có ai biết CSVN hơn ông).
Chúc mừng ông được toại nguyện và bình an.
No comments:
Post a Comment